CHƯƠNG XI
ĐÔI NÉT VỀ NGHỆ THUẬT PHẬT GIÁO
A. TẠI ẤN ĐỘ
Các tín đồ
của Đức Phật gồm phần đông là
những người thuộc giới thương nhân và các
tài sản cúng dường của họ đă giúp cho có thể
xây cất nên những ngọn tháp (stupa) và thánh điện
(caitya) bề thế tại Sanchi và Bharhut ở Trung Ấn,
Amaravati và Nagarjunakonda ở Nam Ấn, và Karle và Bhaja ở Tây
Ấn. việc lập ra Giáo hội Tăng chúng và Ni chúng (T́
kheo và T́ kheo ni - bhiksu và bhiksuni) là chứng cứ về
ḷng vị tha (karuna - Bi)
của Đức Phật. Giống như Giáo chủ
của họ, các Tăng, Ni chấp nhận di chuyển từ
nơi này đến nơi khác, khi th́ trú trong hang đất,
lúc ngụ trong hốc đá. Với sự phát triển
của Giáo hội Phật giáo, các thương nhân và các thí
chủ hoàng tộc, mà nổi bật nhất là hoàng đế
A-dục, đă cúng dường nhiều cho Tăng già
Phật giáo, và xây cất các thánh điện, các ngôi tháp cùng
các tu viện hay chùa chiền. Do cuộc sống cộng đồng
nên cần có các tu viện và trong các tu viện phải có
những điện đền, nên trên các ngọn đồi
thoáng mát, yên tĩnh, nơi tu tập của các Tăng, Ni, đă
mọc lên những điện thờ dạng hang xinh xắn
như ở Karle, Kanheri và Bhaja thuộc vùng Bombay, và Ajanta thuộc
vùng Deccan. Những tranh, tượng nói lên niềm ngưỡng
mộ của các nghệ sĩ được trưng bày ở
đây để truyền bá sự vinh quang của
Đức Phật. Đề tài chính của họ là cuộc
đời của Giáo chủ, các tiền thân (Jataka) của Ngài và nhiều
truyện kể mang tính giáo dục.
Trong ba thế
kỷ trước và sau sự ra đời của Chúa Giê-su,
Ấn Độ đă trải qua một sự phát
triển phi thường về nghệ thuật và văn
hóa Phật giáo. Một số lớn các thánh điện và
tháp xây trong thời kỳ này đều được chạm
khắc thật nhiều những cảnh về cuộc đời
Đức Phật cùng các tiền thân của Ngài. Cảm hứng
của nghệ thuật Phật giáo bắt nguồn từ
trong tôn giáo, và tài sản điêu khắc của các ṭa nhà
Phật giáo đă chứng tỏ rằng tôn giáo không nhất
thiết chỉ có nghĩa là nghi lễ hay giáo lư mà c̣n là một
phẩm chất tinh thần để có t́m thấy “lời
nói dưới cây cỏ, kinh sách nơi ḍng suối, bài thuyết
pháp nơi các ḥn đá và điều thiện trong mọi thứ”.
Ở phía Tây Bắc, dưới ảnh hưởng
của Hy Lạp và La Mă, một nghệ thuật h́nh
tượng đầy đủ của Phật giáo, gọi
là Gandhara (Kiền-đà-la) đă h́nh thành. Dần dần, lư
thuyết Phật giáo chính thống phải trải qua
một sự biến đổi. Những điều tín
ngưỡng thông thường đă có tính huyền kỳ
và pháp thuật, gọi chung là Tantra, bắt đầu lan rộng
ra trong quần chúng, qua đó Phật giáo và Ấn
Độ giáo được đưa lại gần nhau
hơn. Và khi Phật giáo sắp bị ḥa nhập và trong
Ấn Độ giáo th́ những kẻ xâm lăng Hồi giáo
xuất hiện.
Bảo tháp trong nghệ
thuật Phật giáo
Đối
tượng thờ cúng cao nhất của người
Phật tử là Tam Bảo: (1) Đức Phật, (2) Chánh
Pháp và (3) Tăng già. Nhưng c̣n có những đối
tượng thờ cúng khác mà đem so với Tam bảo
chỉ được xem là có tính chất vật chất và
h́nh thức, nhưng lại khêu gợi sự chú ư của
người dân thường mănh liệt hơn tất
cả các giới luật, ngụ ngôn và giáo lư của
Đức Phật gộp chung lại. Đó là những di
tích của các thánh nhân như Đức Phật, Phật
Duyên giác (Pratyeka-budhas), các A-la-hán, và Chuyển luân vương
(Cakravartin). Bên trên các di tích này là những đài kỷ niệm
lớn do lớp “hậu thế tri ân” dựng nên. Trong đa
số trường hợp, di tích này là những ǵ
được gọi là dhatu, các
dhatu này để cho thuận
tiện được xếp thành ba nhóm, đó là saririka hay xá lợi nhục thể,
uddesika hay các vật kỷ
niệm và parbhogika hay “các vật
từng được Đức Phật sử dụng,
các thánh tích, các cây cối thiêng liêng và đại loại như
thế”.
Theo truyền
thuyết th́ xá lợi nhục thể lâu đời nhất
là mớ tóc của Đức Phật, được trao
cho các thương nhân Tapusa và Bhallika rồi sau đó
được hai người này đặt vào trong một
điện thờ tại thành phố quê hương
của họ ở Orissa.
Xá lợi nhục
thể quan trọng nhất là “những ǵ đáng
được gọi tên là xá
lợi (sarira), nghĩa là những ǵ c̣n lại của thân
thể sau khi hỏa táng”. Đức Phật đă nhập
diệt trên vùng đất của người Malla và
những người này đă tôn vinh bộ xương
của Ngài bằng vũ điệu, âm nhạc, ṿng hoa và
nước hoa. Vua A-xà-thế (Ajatasatru) ở Vương-xá
(Rajagrha), người Lê-xa (Licchavi) ở Tỳ-xá-lị (Vaisali),
những người ḍng Thích-ca (Sakya) ở Ca-t́-la-vệ
(kapilavastu), người Buli ở Allakappa, người Malla ở
Pava, người Koliya ở Ramagrama và người Bà la môn ở
Vethadipa - tất cả đều đ̣i chia phần xá lợi
Đức Phật.
Dường
như là sau khi đă chia phần xong th́ một sứ giả
của người Maurya ở Pippalivana mới đến để
lănh một phần xá lợi. V́ chẳng c̣n lại ǵ nữa
nên người này bèn nhật lấy các mẫu than đem về
để người Maurya sùng bái và đặt trong một
bảo tháp. Như vậy, số bảo tháp ban đầu
gồm có tám ngôi ở tại Vương-xá, Tỳ-xá-lị,
Ca-t́-la-vệ, Allakappa, Ramagrama,Vethadipa, Pava và Câu-thi-na (Kusinagara),
ngoài các tháp do người Brahmina Drona và người Maurya ở
Pippalivana dựng lên.
Ngoài các xá lợi
này c̣n có những xá lợi khác như xá lợi răng, một
trong những cái răng này được thờ ở thiên
cung (heaven), một răng khác ở Gandhara và một răng
ở vùng đất Rồng (land of the Nagas). Cuốn Daladavamsa (viết khoảng năm
310) nói về lịch sử xá lợi răng nanh (damstra) được mang đến
Dantapura hay Kalinga-nagari, kinh đô của Kalinga.
Các paribhoga-dhatu đă
được Đức Phật và chư Thánh sử dụng
là những vật như y áo, b́nh bát, gậy, cây cối.
Những thứ này cũng được thờ cúng như
là xá lợi xương, và các thứ trên cũng linh thiêng như
xá lợi xương. Khó mà xác định là các di vật
thiêng liêng này đă bắt đầu được sùng kính
từ thuở nào nhưng rơ ràng là việc thờ cúng xá lợi
đă có từ lâu, ở cả miền Bắc và miền
Tương
tự, Huyền Trang cũng nói về các chiếc mũ
của Thái tử Tất-đạt-đa (Siddhartha), cho là các
chiếc mũ này để trong tu viện ở
Tên gọi
chung cho một điện thờ là caitya, “một từ không chỉ dùng cho các công tŕnh
xây cất, mà cho cả cây cối thiêng liêng, các tảng đá
kỷ niệm, các địa điểm, ảnh
tượng thiêng liêng cùng những chữ khắc thuộc
về tôn giáo. Do đó, tất cả các công tŕnh xây dựng
có đặc điểm của một đài kỷ niệm
thiêng liêng đều là những caitya,
nhưng không phải tất cả các caitya đều là những công tŕnh xây dựng”. Di
vật kiến trúc lâu đời nhất c̣n tồn tại
là caitya của thời
Phật giáo phồn thịnh, đây không hẳn là của
Phật giáo mà là được các Phật tử mô phỏng
theo kiểu kiến trúc của tôn giáo Vệ Đà. Chúng ta
được biết là các ṿm kỷ niệm
được dựng lên phía trên xá lợi của các thánh
nhân ngay cả trong thời đại trước Phật
giáo. Từ caitya có nguồn
gốc từ chữ cita nghĩa
là giàn thiêu nên biểu thị bất cứ điều ǵ liên
quan tới giàn thiêu, ví dụ một nấm mồ đắp
lên bên trên nắm xương của một thánh nhân quá cố.
Dù rằng theo cách nói chung th́ caitya
có nghĩa là một điện thờ hay một ngôi đền
có chứa xá lợi hoặc bất cứ nơi nào
được thờ cúng, nhưng về mặt kỹ thuật
th́ đây có nghĩa là một ṿm cao. Từ “bảo tháp”
(stupa) tương tự như từ caitya v́ nó cũng chỉ một ṿm cao hoặc một
thứ ǵ nhô cao. Về sau, từ caitya lại được dùng để chỉ
một điện thờ, một bệ thờ hay một
ngôi đền. Về phần chúng ta th́ ở đây, ta nên
hiểu chữ caitya theo cái
nghĩa một ṿm cao có chứa một xá lợi như tro,
xương, tóc hay răng của Đức Phật. Caitya là một thuật ngữ
tôn giáo, c̣n bảo tháp là một thuật ngữ kiến trúc
để chỉ một ṿm cao có chứa xá lợi.
Tháp thường
được đồng nhất với dagoba, nhưng như thế là không đúng v́ dagoba chỉ là một phân
của bảo tháp. Bảo tháp là toàn bộ đài kỷ niệm,
c̣n dagoba chỉ là phần phía
trên, chỗ đặt xá lợi. Bởi v́ hầu hết các
bảo tháp đều được xây bên trên xá lợi nên
cũng có thể được gọi là dagoba. Tuy nhiên, không phải tất cả các bảo
tháp đều có chứa xá lợi, v́ nhiều bảo tháp
được cất lên trên những địa điểm
đă từng xảy ra một sự kiện đáng ghi nhớ
nào đó có liên quan tới cuộc đời của
Đức Phật hay các tiền thân của Đức
Phật. Do đó, có hai bảo tháp đă được dựng
lên gần Ba-la-nại nơi Đức Phật thuyết
pháp lần đầu tiên và ở nơi 500 Đức
Phật Duyên giác (Pratyeka-buddha) đă nhập niết bàn.
Những tháp
xây dựng sớm nhất như tháp được t́m thấy
trong các công tŕnh điêu khắc Bharhut và Sanchi, có một đáy
h́nh tṛn hay h́nh vuông, với một hàng rào chấn song hoặc
không. Phía trên đáy là một ṿm cao đội một kim tự
tháp nhiều tầng. Phần kim tự tháp này nối với
ṿm cao bằng một khúc cổ ngắn (gala). Toàn bộ
được trùm phủ bởi một hay nhiều chattra chồng xếp lên nhau với
những cờ xí và ṿng hoa treo vào đó.
Tháp bằng
gạch cổ xưa nhất hiện c̣n lại dấu vết
ở Piprawha, trên biên giới Nepal - Ấn Độ, có lẽ
đă được xây vào năm 450 trước Công nguyên.
Di tích ở Piprawha cho ta thấy là gạch đă
được dùng trong xây dựng từ lâu trước
khi ra đời nên kiến trúc bằng đá.
Kiểu dáng điển
h́nh nhất của tháp, mà người ta biết là công tŕnh
xây dựng sớm nhất của Phật giáo, là kiểu dáng
các tháp tại Sanchi. Theo kể lại th́ Đại Tháp (the
Great Stupa) lúc đầu được A-dục
vương xây bằng gạch, do đó tháp này đă có từ
thế kỷ thứ ba trước Công nguyên. Ṿng bao lan can
và cổng vào bằng đá của nó đă được
làm thêm sau đó một thế kỷ. Tháp có h́nh dạng một
mái ṿm bán cầu (anda) cắt
cụt phía trên, xây trên một nền đất cao. Nền
đất này hẳn trước kia là con đường
diễu hành trong lễ pradaksina.
Một hàng rào chấn song hay lan can bằng đá (prakara) “lúc đầu làm bằng
gỗ, sau được làm y theo bằng đá”, bọc
quanh mái ṿm và nền đất. phía trên ṿm là một mái che (harmika), từ đó nhô lên chiếc
cán (danda) của cây lọng
(chattra), “tượng trưng
cho chủ quyền, để chỉ sự ngự trị
của Chánh Pháp, tôn giáo được A-dục
vương, ông vua Phật tử vĩ đại, truyền
bá”. H́nh chạm trên đầu mái được gọi là tee, từ tiếng Miến Điện
hti mà ra.
Tháp đă trải
qua một sự phát triển lư thú về những chattra của nó, các chattra này lúc đầu chỉ
có một cây, đă tăng dần số lượng cho đến
khi trở thành một chùm lọng, khiến cho các tháp về
sau có h́nh dạng thuôn dài, như các tháp ở Trung Hoa, Nepal, rồi
dần dần dài ra “theo kiểu vút nhọn Ấn
Độ - Arya, ngôi tháp thiên về h́nh dạng một mũi
nhọn”. Những chiếc lọng này, với số
lượng hai, ba, năm, bảy, chín hay mười ba, và
các bậc của phần mái nhô ra phía trên ṿm, tất cả
khiến người ta nghĩ đến những sự
phân chia trong vũ trụ. Do đó, chúng ta có thể phỏng
đoán không sai rằng mỗi phần của tháp đều
mang một ư nghĩa tượng trưng, c̣n chính ngôi tháp th́
tượng trưng cho ngọn núi Tu-di (
Sự thon dài
dần dần của mái ṿm có thể được thấy
nơi caitya Svayambhunatha, Nepal
và nơi dagoba Thuparama ở Anuradhapura,
Tích Lan (vào khoảng năm 246 trước Công nguyên).
Những sự biến đổi ban đầu
được bộc lộ rơ nhất, nơi các kiểu
dạng xây dựng trong vườn xoài ở Manikyala (vùng
Ravalpindi) được cho là vào năm 30 trước Công
nguyên và dạng tinh tế hơn ở Ahin Posh trong thung lũng
Jetalabad. Các đặc điểm quan trọng của ngôi
tháp kiểu sau nhất là phần nền có nhiều tầng
và cầu thang ở bốn góc, một mô thức có lẽ dă
được đưa vào Java như đă
được thấy tại
Các ṿng lan can
gồm cac cây trụ (stambha)
có thanh xuyên ngang (suci) và có dăy
mái nho nhỏ phía trên (usnisa)
cũng là những nét đặc trưng của nghệ thuật
kiến trúc Phật giáo. Đây là môt bằng chứng rất
thuyết phục cho thấy rằng kiến trúc bằng đá
trong lịch sử kiến trúc Phật giáo. Từ sự mô
phỏng đơn thuần các lan can bằng gỗ trơn
phẳng, người ta đă phát triển ra những kiểu
mẫu về sau trên đá như các hàng rào chấn song ở
Bodh
Tháp thường
được xây dựng sao cho h́nh dạng thực
của nó khiến người ta nghĩ đến một
ngôi mộ, mái ṿm tương ứng với môt nắm đất,
lan can tương ứng với một ṿng rào bằng đá,
c̣n đỉnh tháp là một cọc trụ. Tuy nhiên, trong khi
một số dagoba ở Tích Lan có mái ṿm h́nh chuông th́ h́nh dạng
thường thấy của tháp là “h́nh dạng một bóng
nước có ba lọng che bên trên, một lọng của
chư Thiên, một của loài người và một
của cơi giải thoát sau cùng hay Vô sở hữu xứ
(Nothing-ness)”. Nghiên cứu về một kiểu tháp khác
được t́m thấy ở
Tượng điêu
khắc và Tượng đồng
Tượng
điêu khắc và tượng đồng ở Ấn
Độ không những được xem như những
công tŕnh nghệ thuật mà c̣n là những đối
tượng súng kính có tính chất tôn giáo. Các công tŕnh này ngày
nay được gán cho một tầm quan trọng về
mặt khảo cổ và ảnh tượng học
(iconography) dù rằng chúng cũng có sức thu hút mạnh về
mặt mỹ hoc.
Có một khoảng
trống giữa nghệ thuật nguyên sử (proto-historic)
của Thung lũng Indus và thời kỳ Maurya (thế kỷ
thứ 4-3 trước Công nguyên) mà những ǵ c̣n lại
của nền văn minh vật chất c̣n phải cố
lấp cho đầy. Tuy nhiên, trong thế kỷ thứ 3
trước Công nguyên, chúng ta thấy có một nghệ thuật
diêu khắc trên đá của người Ấn Độ
với nhiều h́nh dáng tuyệt vời. Các đầu cột
h́nh sư tử ở Sarnath và tượng ḅ đực bằng
đá ở Ramapurva là những tuyệt tác của nghệ
thuật điêu khắc Maurya do ở sự hùng mạnh và
cả sức biểu cảm của chúng. Ngoài nghệ thuật
trang nhă tinh tế được thể hiện qua các đầu
cột h́nh sư tử và h́nh ḅ đực này, c̣n thịnh
hành một nghệ thuật tôn giáo cổ sơ dựa trên
sự thờ cúng ở khắp nơi các vị thần bảo
hộ như yaksa và yaksi. Vẻ uy nghi của
những h́nh ảnh như Parkham Yaksa, Patna Yaksa và h́nh Yaksi tại
Didarganj (thế kỷ thứ 3 trước Công nguyên) có
được là nhờ ở kích cỡ, khối
lượng và h́nh dạng của chúng hơn là nhờ ở
sức biểu đạt tâm linh. Tuy nhiên, người ta chưa
t́m thấy được những ảnh tượng bằng
đồng nào đại diện cho nghệ thuật tinh tế
hoặc nghệ thuật tôn giáo cổ sơ của thời
kỳ Maurya.
Nền nghệ
thuật của Ấn Độ đă bước vào một
giai đoạn hoạt động mạnh mẽ khi mà dưới
ảnh hưởng trực tiếp của Phật giáo, đă
diễn ra một sự tổng hợp, theo cách phù hợp
với tinh thần người Ấn, giữa các dạng
tín ngưỡng cao và thấp. Điều này làm nảy sinh
ra các kiểu khắc chạm phong phú hiện c̣n
được lưu lại trên ṿng lan can và cổng vào
của các tháp ở Sanchi (
Mặc dù nghệ
thuật nấu đúc kim loại đă có từ rất lâu
đời như được chứng minh qua mẫu h́nh
đầu tiên về cô vũ nữ ở Mohenjo-daro, thuộc
thiên niên kỷ thứ ba trước công nguyên, nhưng chúng
ta chẳng gặp được một bức tượng
đồng nào cả, măi cho đến thế kỷ thứ
nhất sau Công nguyên, khi xuất hiện những bức
tượng nho nhở ở Taksasila tại miền Bắc
và ở Amaravati tại miền Nam.
Một trường
phái điêu khắc Ấn Độ sinh động và phong phú
đă xuất hiện ở
Trường
phái Mathura phát triển nhiều nhất trong giai đoạn
Gupta (thế kỷ thứ 4-5 sau Công nguyên), giai đoạn
mở ra một thời kỳ vàng son cho nền nghệ thuật
Ấn Độ. Sự phóng túng về mặt cảm giác và
sự uyển chuyển của ảnh tượng Marthura,
ngày nay được thay thế bằng sự dè dặt,
tao nhă về h́nh thức và sự biểu đạt nặng
nề về tinh thần. Các tượng Phật lớn ở
Các
tượng đồng thời đại Gupta
được xếp ngang với các công tŕnh điêu khắc
trên đá đẹp nhất như tượng Đức
Phật lớn bằng người thật ở Sultanganj,
Bihar (thế kỷ thứ 5), hiện đang ở Khu trưng
bày nghệ thuật Birmingham (Birmingha Art Gallery), và h́nh Phạm
Thiên (Brahma) thật đẹp nơi tháp Mirpur-khas ở
Sindh. Các tượng Phật bằng kim loại ngày nay trở
nên phổ biến từ khoảng thế kỷ thứ 8.
Sự tao nhă
về h́nh dạng và sự phong phú về sức biểu
đạt tinh thần là nét đặc trưng của
những tượng đồng thời đại Pala
(thế kỷ thứ 9-12) tại Nalanda và Kurkihar, cả hai
cùng ở
Một loạt
tượng bằng kim loại khá đẹp
được t́m thấy tại Kurkihar trong khu vực
Tại Đông
Ấn trong thời đại Pala (thế kỷ thứ
9-12) có một trựng phái điêu khắc lớn và phát
triển mạnh. Tất cả các thứ t́m thấy về
tượng kim loại thuộc thời đại này, dù là
của Phật giáo Bà la môn giáo hay Kỳ Na giáo, và dù
được sản xuất ở Kurkihar, Rajshahi, Dinajpur,
Dacca hoặc ở Sundarbans tại Bengal, đều là những
mẫu vật của nghệ thuật Pala. Sự tạo
khuôn các tượng đồng Pala rất đẹp, dù đây
không phải là đặc điểm đáng kể nhất
như các tượng thời đại Gupta. Các
đường thẳng và đường cong mềm mại
của bức tượng trông thật thú vị và cách biểu
đạt có sức thu hút, tạo nên sự say mê ngày nay đối
với các tượng đồng Pala. Các tượng
Phật t́m thấy ở Jhewari vùng
Dù rằn hiếm
nhưng các tượng Phật bằng đồng thỉnh
thoảng được t́m thấy ở Nam Ấn, nhất
là trong vùng Tanjore có niên đại từ thế kỷ 10 đến
thế kỷ thứ 15. Từ năm 1956, khoảng 350
tượng Phật bằng đồng của phái
Đại thừa, mà một số có khắc chữ, đă
được t́m lại tại nơi các tu viện do triều
đại Sailendra xây cất trong vùng Nagapattinam, đảo Sumatra,
trong thời kỳ vua trong thời kỳ các vua Chola, Rajaraja
I và Rajendra Chola I. Một số các tượng đồng
này thuộc về giai đoạn đầu củ thời
Chola (871-1070) và phần lớn số c̣n lại thuộc về
giai đoạn sau của thời kỳ Chola (1070-1250).
Các tác phẩm
Phật giáo điêu khắc và bằng đồng ở
Amaravati, Nalanda và Nagapattinam đưa chúng ta đến một
công tŕnh nghiên cứu rất lư thú, đó là nghiên cứu nền
văn hóa Đông Nam Á và mức độ mà các nước
Miến Điện, Thái Lan, Mă Lai, Sumatra, Java và Đông Dương
chịu ảnh hưởng của nghệ thuật Ấn
Độ.
Chúng ta
được biết rằng vua A-dục (thế kỷ
thứ 3 trước Công nguyên) đă phái các nhà truyền giáo
đạo Phật đến Đông Nam Á. Hai trong số
những người này, Sona và Uttara, đă đi đến
“Miền Đất Vàng” (Land of Gold) tức là phần phía Tây
của Inđônêxia. Trong các thế kỷ thứ 2 và thứ
3 th́ Amaravati ở Andhra-desa là một trung tâm lớn của
Phật giáo Đại thừa và ảnh hưởng
của trường phái nghệ thuật amaravati c̣n
được cảm nhận tại Tích Lan, Thái Lan (miền
Hạ và miền Trung) và có thể tại Sumatra. Miến Điện
và Thái Lan hiện vẫn c̣n đi theo Phật giáo mặc dù
hai nước này đă phải trải qua bao cuộc xâm lăng
suốt nhiều thế kỷ khiến họ phải chịu
nhiều cảnh máu đổ và loạn lạc. Những
người dân Ấn tha hương c̣n thấy ràng buộc
với đất mẹ bằng những sợi dây nghệ
thuật, văn hóa và tôn giáo dịu dàng. Trong thế kỷ
thứ 5, thời đại vàng son (the Golden Age) tại Bắc
Ấn, dưới các triều đại Gupta lừng lẫy
và tại Nam Ấn dưới các triều đại
Pallava vinh quang vẫn c̣n ghi dấu lại trên các kiều dân
và trên nền văn hóa của họ.
Khuynh hướng
sau cùng của nghệ thuật Ấn Độ có ảnh
hưởng trên các chồi nhánh nghệ thuật của nó ở
mức ngoài được t́m thấy trên các tác phẩm thuộc
thế kỷ thứ 11 của vương quốc Pala ở
Bihar và Bengal. Dưới sự mê hoặc của nghệ
thuật và tín ngưỡng Pala, những vị vua Pagan đầu
tiên và Miến Điện trở nên gắn bó mật thiết
với Bodh Gaya và Nalanda, điều này dẫn đến việc
đưa vào đây một kiểu tượng Phật mới
của trường phái Thượng Tọa bộ
(Shtaviravada). Kiểu tượng Phật này dần dần
được truyền đi từ Miến Điện đến
miền Bắc Thái Lan, tại đây nó trở thành tiến
đạo của trường phái nghệ thuật Thái
Lan. Lư do v́ sao nghệ thuật quốc gia Thái Lan về sau
phải chịu ảnh hưởng của một kiểu
tượng Phật mới từ Tích Lan và từ
Sự truyền
lan của chữ viết, ngôn ngữ, văn học và tôn
giáo - đặc biệt là Phật giáo, của Ấn
Độ, đến các vùng Đông Nam Á là một câu chuyện
hết sức hấp dẫn. Có tượng Phật tại
Đông Nam Á cho thấy rơ những sự tiếp xúc về
mặt nghệ thuật giữa Ấn Độ và Đại
Ấn Độ, và cũng góp phần chứng tỏ rằng
nghệ thuật Ấn Độ tại Đông Nam Á là một
sự tiếp nối và phát triển của những thiên tài
sáng tạo Ấn Độ trong điều kiện ở
nước ngoài. Thật vậy, các nền nghệ thuật
của Java,
Hội Họa
Trong các câu
chuyện Bổn Sanh (Jataka)
và các văn hệ Phật giáo khác, có sự đề cập
không biết bao nhiêu lần đến những việc
trang hoàng bằng tranh vẽ. Những mẫu hội họa
Phật giáo đầu tiên, có từ thế kỷ thứ 2
trước Công nguyên, đă được t́m thấy trong
đại sảnh của một số caitya (thánh điện) tại Ajanta thuộc Deccan.
Một bức bích họa chính của thời đại đó
được thấy trong hang số 10 dùng để minh
họa câu chuyện tiền thân của Saddanta. Tuy nhiên, hội
họa Phật giáo dường như chỉ đạt đến
sự chín muồi trong thời đại Gupta (thế
kỷ thứ 5-6). Các mẫu vật đẹp nhất
của thời đại này được t́m thấy
trong các hang động ở Bagh (Trung Ấn) và
Một vài bức
tranh Phật giáo, như đă nói, được t́m thấy
trên vách hang số 4 ở Bagh. Mặc dù có chủ đề
Phật giáo và gắn liền với phong cảnh
Thời đại
Trung cổ ở Đông Ấn và Tây Ấn là một thời
đại hoạt động mạnh mẽ của nghề
viết lách. V́ tác giả muốn làm đẹp thêm cho cuốn
sách của ḿnh nên việc sử dụng các bức vẽ
nho nhỏ trở nên thịnh hành. Những bức vẻ
nho nhở ở Đông Ấn dưới triều đại
Pala đề cập chủ yếu đến chư Thiên
và nghệ thuật Phật giáo, dù có cấu tạo đơn
giản nhưng có đặc trưng là những đường
nét ngoằn ngoèo và những gam màu dịu nhẹ. Một số
kiểu mẫu tiêu biểu nhất về tranh vẽ nho nhỏ
được t́m thấy trong Bát nhă Ba la mật đa kinh
(Prajnaparamita) cùng các kinh sách Phật giáo của thế
kỷ thứ 12 đến 14.
B. TẠI CÁC NƯỚC CHÂU Á KHÁC
Ở châu Á,
có lẽ ảnh hưởng của nghệ thuật
Phật giáo thật không có ǵ sánh nổi. Nếu ta nhớ rằn
những di tích lịch sử đầu tiên của Ấn
Độ thường là thuộc về Phật giáo, th́ sự
phát triển của nghệ thuật Phật giáo ở bên
trong và bên ngoài Ấn Độ đă tạo nên một câu
chuyện đầy sức hấp dẫn. Các vương
triều kế tiếp trong khi bảo trợ cho nghệ
thuật Phật giáo, đă cho xây nên những đài kỷ
niệm không những được các tín đồ vô cùng
sùng mộ mà mà c̣n đáng để cho những
người sành sỏi nghệ thuật ở mọi nơi
trên thế giới phải khâm phục.
Nếu sự
nghiên cứu nghệ thuật Ấn Độ theo thời đại
lịch sử được bắt đầu thực tế
bằng các mẫu vật rất ít nhưng rất có giá trị
nghệ thuật điêu khắc Maurya, người ta thấy
rằng các h́nh thú trên đầu cột của triều đại
A-dục bểiu lộ một sự hùng mạnh kết hợp
một cách kỳ lạ các truyền thống bản địa
với các ảnh hưởng từ bên ngoài. Qua các bia kư
của A-dục vương, người ta được
biết rằng ông đă có sự tiếp xúc rộng răi với
các cường quốc bên ngoài và chắc chắn là
những ảnh hưởng như của nước Ba Tư
đă được nh́n thấy trên các tượng đầu
cột này. Có nhiều tượng đất nung thuộc
về các thế kỷ đầu của Kỷ nguyên Thiên
chúa tại Mathura, vốn từng là một trung tâm Phật
giáo lớn, cho thấy những cái đầu kỳ dị
trên các bức tượng đất nung nho nhỏ. Trong thời
đại Satrap ở
Thật kinh
ngạc khi phát hiện ra rằng đường chạm
trổ tinh xảo trên ngà của vùng Begram lại rất giống
với nghệ thuật điêu khắc Kusana tại
Pḥng trang điểm
ở đây cũng giống như ở Sanchi. Kiểu gương
soi mà người thiếu nữ cầm để trang điểm
và rẽ mái tóc cũng giống như kiểu ở
Đề tại
hai nàng trinh nữ nép vào nhau dưới một mái cổng h́nh
ṿm, đề tài thường gặp nơi các phiền ngà
này, khiến người ta nhớ ngay đến một đôi
trinh nữ tương tự trong các nghệ thuật điêu
khắc
Thao tác trong
chiếc manjira (kiềng) qua
bàn chân của một phu nhân ở Begram không chỉ thường
gặp trong nghệ thuật điêu khắc Satavahana trên lan
can ở Amaravati, mà sau đó c̣n tiếp tục là một đề
tài thú vị trong nghệ thuật Gupta. Nhân đây, ta hăy nhớ
đến cảnh người thị nữ (vamanika) đang
cắm cúi sửa sang chiếc ṿng manjira cho bà hoàng; một trong những viên ngọc
quư của Chuyển luân vương (Cakravarti) Mandhata trên tác
phẩm điêu khắc Amaravati, ngày nay c̣n được lưu
lại Viện bảo tàng Anh Quốc. H́nh ảnh một prasadhika (thị nữ) sửa
lại chiếc ṿng đeo chân t́m thấy tại Begram
cũng là một vamanika đáng
chú ư mà công việc của cô ta là làm hài ḷng bà chủ, điều
được thấy qua nét mặt rạng rỡ của
bà ta.
Thao tác nắn
sửa chuỗi hạt trên cổ theo một kiểu cách
nghệ sĩ được mô tả trên bức
tượng điêu khắc Mathura, t́m thấy ở Sankasya,
ngày nay c̣n lưu giữ trong Bảo tàng viện Ấn
Độ ở Calcutta, dễ gây kinh ngạc cho
người ta khi ngắm nh́n một h́nh chạm tương
tự trên ngà được lấy từ Begram. Chiếc majira được đưa
đến cho phu nhân đang ngồi trên chiếc ghế tṛn
thấp cho được trang điểm, cũng giống
như trong h́nh điêu khắc t́m thấy ở một nơi
khác tại Ấn Độ, chẳng hạn như tại
Amravati, ở đây thị nữ prasadhika quỳ xuống dưới chân một phu
nhân và đưa cho bà ta chiếc ṿng đeo chân đặt
trên một chiếc khay.
Bức
tượng nắn sửa chiếc hoa tai (kundala) như được thấy tại Begram,
khiến người ta chú ư đến kiểu hoa tai padmaraa ở Nagarjunakonda.
H̀nh ảnh
những phụ nữ vắt nước từ mái tóc dài
buông rủ của họ sau khi tắm, trong khi một con
thiên nga đớp lấy những giọt nước
tưởng là hạt ngọc cũng là một đề
tài kỳ thú ở đây cũng như ở
H́nh ảnh
một phu nhân giàu có cỡi trên một con ngựa phủ
giáp sang trọng được thi sĩ Bana mô tả tài t́nh
trong cuốn Harsacarita, có lẽ
đă được tái hiện một cách ấn
tượng nhất trong các tác phẩm điêu khắc ở
Begram.
Các cảnh
khiêu vũ được thấy ở Begram cũng có h́nh
tương tự tại
Người
phụ nữ mang theo thức ăn và nước uống,
thức ăn đựng trên chiếc đĩa có nắp đậy
h́nh nón, được t́m thấy cả ở Amaravati và
Một giai đoạn
khác của nghệ thuật này tại Gendhara cho thấy ảnh
hưởng mạnh mẽ của truyền thống Hy Lạp
- La Mă tại khu vực này, nơi yên nghỉ của
những bức tượng Phật h́nh người, vốn
là đồng thời, nếu không phải là đă có trước,
những tác phẩm tương tự sớm nhất của
các trường phái bản địa tại Mathura và Amaravati,
là những tượng Phật vùng Gandhara. Ở đây Giáo
chủ được h́nh dung theo kiểu Hy Lạp - với
vẻ đẹp h́nh thể gần như tuyệt vời
- và cả y phục trên người của Nài cũng
được xếp theo những lằn riếp đặc
trưng nghệ thuật điêu khắc Hy Lạp - La Mă.
Ngay cả đối với các Bồ tát, mọi thứ,
ngoài trừ các vật trang sức, đều rất Hy Lạp
trong cách h́nh dung và thể hiện. Nơi các bức
tượng Gandhara này, có một đặc điểm đáng
nói là sự chú trọng về mặt giải phẫu học
trong việc tŕnh bày h́nh thể. Nhà điêu khắc không làm
tṛn các đường nét mà ra công thể hiện mô h́nh cơ
thể con người, nhằm gợi lên sức mạnh của
sự hoàn hảo thể chất qua sự phân bố các cơ.
Trái lại, trong điêu khắc bản địa th́ các góc
cạnh không được phơi bày, những
đường viền được làm cho tṛn trịa, để
khiến người ta nghĩ đến một cái ǵ thuộc
về tinh thần, tránh đi yếu tố nhục thể.
Một số tuyệt tác của điêu khắc Gandhara cho
thấy là nhà điêu khắc đă dành nhiều quan tâm và
nghiên cứu để mô tả h́nh thể vật chất.
Nhà điêu khắc
trường phái bản địa không bao giờ thể hiện
Đức Phật dưới dạng một tu sĩ khổ
hành gần như chỉ c̣n có da bọc xương, mà điều
này chỉ có trong điêu khắc Gandhara. Bức
tượng hoàn hảo nhất về một Đức
Phật gầy g̣, đang được lưu giữ
trong bảo tàng viện
Những kiểu
tŕnh bày sự đản sanh của Thái tử Tất-đạt-đa
trong nghệ thuật điêu khắc bản địa khắp
nơi trong nước không bao giờ vẽ ra cậu bé
trong h́nh người thật, c̣n trong điêu khắc Gandhara
th́ hài nhi được thấy là đang chui ra từ bên hông
người mẹ. Thậm chí ở Amaravati và Nagarjumakonda,
nơi thịnh hành sự mô tả h́nh hài Đức
Phật trong thế kỷ thứ 2 sau Công nguyên, th́ sự
ra đời của anh nhi cũng chỉ được
cho biết bằng những vết chân in trên tấm lụa
mà Thiên chủ Indra đang nắm, và chỉ trong điêu khắc
Gandhara h́nh hài của anh nhi mới được tŕnh bày.
Sự hiện
diện của Kim Cương Thủ (Vajrapani) làm
người hộ vệ cho Đức Phật là một đặc
điểm nữa được thấy trong mảng điêu
khắc Gandhara nói về cuộc đời Đức
Phật Kim Cương Thủ ở đây được
h́nh dung gần như là Hercules với một kim cương
chứ h́nh xương gồ ghề trên tay Kim Cương
Thủ dịu dàng hơn trong nghệ thuật điêu khắc
Amaravati và Nâgrjunakonda rất có thể đă từ điêu khắc
này mà ra. Tuy nhiên, trong điêu khắc Amaravati th́ gương
mặt của Kim Cương Thủ và h́nh dạng kim cương
chử đều có sự biến đổi. Cây kim cương
chử mỗi đầu có ba ngạnh và người
sử dụng vũ khí này trở thành vị thần dễ
mến khác xa với bức tượng râu ria và vạm vỡ
bán lơa thể trong điêu khắc Gandhara.
Thậm chí
trong các cảnh riêng về cuộc đời th́
Đức Phật vốn rất nhiều trong nghệ thuật
điêu khắc Gandhara cũng có nhiều điểm đặc
biệt đáng lưu ư. Cảnh Đức Phật học
hành và cuộc đời học tṛ của Ngài là một đề
tài được yêu chuộng của trường phái điêu
khắc này, và Thái tử thường được mô tả
đang ngồi trên chiếc xe đàn cừu kéo. Taksasila là nơi
học quan trọng, nhà điêu khắc không bao giờ bỏ
qua cơ hội để mô tả Thái tử với chiếc
bảng đá trên tay, đang bận rộn học các chữ
cái. Cảnh đại xuất gia trong điêu khắc Gandhara
luôn luôn đi kèm với một cảnh trước đó,
khi thái tử nh́n một lần cuối người vợ
chung t́nh và đứa con mới sinh của ḿnh. Cảnh Đề-bà-đạt-đa
(Đevadatta) phái người đi ám hại Đức
Phật cũng là một đề tài phổ biến khác,
trong đó nhà điêu khắc Gandhara dụng công mô tả
những kẻ vô lại như những hiện thân
của sức mạnh cơ bắp. Cảnh mô tả
Đức Phật đẹp nhất trong điêu khắc
Gandhara có lẽ là cảnh ở Hoti-Mardan. Nên để ư rằng
trong điêu khắc Gandhara, vầng hào quang của
Đức Phật rất đơn sơ, không có một sự
trang trí bờ viền nào cả, c̣n trong các bức h́nh ở
Mathura Kusana th́ bờ cạnh h́nh vỏ ṣ là một đặc
điểm.
Hộp đựng
thánh tích ở Shahji-kidheri trong bảo tháp ở gần
Ở Bamiyan
tại Áp-ga-nit-xtăng, có những tượng Phật khổng
lồ, theo mẫu điêu khắc Gandhara trước đó,
thuộc thế kỷ thứ 3 và thứ 4. Các bức
tượng cao 35 mét, đă khiến Huyền Trang phải
thán phục khi ông được nh́n thấy trên đường
đi qua. các tượng này được tạc ngay trên
vách sa thạch trong vùng, làm thành những hốc sâu, giống
như các tu viện, đền đài lổ chổ trong vùng
này suốt hơn một dặm. Việc tạo nên
những bức tượng này rơ ràng là một trong
những thủ pháp táo bạo của các nhà điêu khắc
Gandhara thời sau. Trong khi đục chạm các bức
tượng khổng lồ như thế, mục đích là
nhấn mạnh ở khía cạnh vĩ đại của Đại
Giáo chủ, người mà theo truyền thuyết, khi lên cơi
trời có thể nắm giữ ngôi vị rất lớn.
Ngài được mô tả như một h́nh ảnh phi thường
với một chiều cao vĩ đại nhằm chế
ngự và thu hút sự chú ư. Đây là quan niệm giải thích
cho việc t́m thấy những bức tượng khổng
lồ ở các nơi khác, ví dụ như Tích Lan, Thái Lan và
Candi Mendut tại Java. Có thể nhắc lại rằng bức
tượng Bát niết bàn (parinirvana)
của Đức Phật tại
Tháp kiểu
Gandhara đáng chú ư v́ đây là sự phát triển từ một
loại tháp đơn giản hơn, với sự chú
trọng vào phần bệ h́nh vuông, chiếc trống h́nh tṛn
và h́nh chạm đầu mái to lớn h́nh nón bên trên tầng
harmika (mái che). Cũng có thể
thấy sự phát triển tương tự ở Tích Lan,
Miến Điện và Thái Lan.
Mái của cửa
trời trên các điểm chùa ở Bamiyan đặc
biệt đáng chú ư. Cách bố trí các cây xà đi chéo qua các góc
của một h́nh vuong thành những dăy nối tiếp với
kích thước giảm dần, được xem là nét
đặc biệt của vùng này, rồi từ đó có lẽ
lan ra đến cả vùng Tây Á và Turkestan.
Tại Hadda
(Áp-ga-nit-xtăng), người ta t́m thấy một số
tượng rất đẹp, làm bằng vữa stucco, có
lẽ đă có từ thế kỷ thứ 4 và thứ 5. Các
tượng này được đắp rất khéo, mang đầy
sức sống sinh động. Có một sức mạnh và
một sinh khí hiếm thấy nơi những bức
tượng bằng vữa stucco này. Yếu tố chân dung
rất mạnh mẽ và có thể nói là đă đạt đến
mức hoàn hảo trong lĩnh vực này.
Từ Fondukistan
(ở Áp-ga-nit-xtăng) đă được một số
tượng Bồ tát và tượng Phật tạc chạm
rất tuyệt hảo và đẹp lạ thường. Các
Bồ tát th́ khoác y áo ḷa x̣a trên thân h́nh trẻ trung
được tạo tạc để gây một cảm
giác mềm dịu khi chạm tay của các tượng này đầy
vẻ sinh động và có sự thanh nhă hiếm thấy mà
người ta t́nh cờ bắt gặp trong các tác phẩm
nghệ thuật Gupta vào cùng thời này của nghệ thuật
Ấn Độ. Đức Phật mang nhiều châu báu
của nghệ thuật Fondukista, biểu thị một sự
thỏa hiệp giữa nhà vua và vị tu sĩ, v́ ta không được
quên là các nhà chiêm tinh đă dự đoán hai khả năng đối
với hoàng nhi của vua Tịnh Phạn (Suddhodana) - hoặc
là trở thành một hoàng đế của toàn cầu, hoặc
là một đạo sư của toàn cầu sau khi thành đạo.
Sự phối hợp gần như mâu thuẫn này giữa
trang phục của một vị tu sĩ với bộ
trang sức hoàng gia đầy những châu báu đắt tiền,
có lẽ là một đặc điểm của nghệ
thuật Fondukistan, được xem là nghệ thuật điêu
khắc trung cổ của trường phái Đông Ấn dưới
thời các vua Pala. Nhân đây nên nhớ rằng Đức
Phật đội vương miện thường
được thấy trong điêu khắc Pala là phiên bản
của biến thể Fondukistan trước đó; nhưng
trong khi ở đây, mái tóc xoan của Đức Phật vẫn
giống như mái tóc ở các bức tượng b́nh thường,
cùng với những khoen tai, chuỗi hạt đeo cổ và
những châu báu khác th́ Đức Phật của điêu khắc
Pala c̣n có thêm một vương miện trên đầu.
Yếu
tố Ấn Độ cổ điển vẫn c̣n có thể
được thấy tại Bamiyan và trong vùng đất
Hariti đă
được dành cho một vị trí danh dự trong nghệ
thuật điêu khắc Phật giáo. Nhân vật này
được yêu chuộng v́ đă đạt gần đến
tột đỉnh của khái niệm matrka - t́nh mẫu tử thuần khiết nhất
mà người mẹ dành cho con ḿnh. H́nh ảnh bà (Hariti) với
h́nh ảnh Pancika có lẽ được yêu chuộng nhiều
trong điêu khắc Gandhara cũng như chính Hariti ở tại
Trong số các
bức họa t́m thấy tại Turkestan thuộc Trung Hoa, có
một bức họa lấy tại Kizil trong vùng Kocha tŕnh
bày một cảnh đáng nói trong cuộc đời
Đức Phật. Đáng tiếc là tại Ấn
Độ, nơi mà câu chuyện của vua A-xà-thế (Ajatasatru)
được thể hiện qua vài cảnh ở Bharhut và
Amaravati, lại không có cảnh này. Bức họa
đặc biệt này tả cảnh vua A-xà-thế khi câu
chuyện Đức Phật nhập niết bàn
được kể lại với ông. Mọi
người lo sợ rằng việc tiết lộ tin này
sẽ gây sốc nặng cho nhà vua đến mức có thể
khiến cho nhà vua tức khắc băng hà. Vị đại
thần mưu trí của ông là Varsakara, ra lệnh đem vẽ
lại các cảnh chính trong cuộc đời Đức
Phật trên một tấm vải và trưng bày trước
nhà vua để ông có thể hiểu được sự
ra đi cuối cùng hay niết bàn của Đức
Phật qua một câu chuyện kể bắt đầu từ
lúc Ngài mới đản sinh, rồi đắc đạo,
thuyết pháp lần đầu và kết thúc bằng sự
viên tịch của ngài. Trong bức họa xuất sắc
này có một sự pha trộn tinh tế chất liệu
Ấn Độ, Ba Tư và Trung Hoa, dù rằng bức họa
trung tâm, bức họa trưng bày cho vua A-xà-thế th́ gần
như hoàn toàn có một xúc cảm Ấn Độ.
Ảnh
hưởng của nghệ thuật Phật giáo Ấn
Độ có thể được nhận ra trên các bức
h́nh Đức Phật trong Thiên Động (
Giáo hội
Phật giáo Trung Hoa mới đây có xuất bản một
số tranh màu (Nhà xuất bản Dân tộc, Bắc Kinh,
1955) giới thiệu những câu chuyện và công tŕnh kiến
trúc Phật giáo ở Trung Hoa, Tây Tạng. Các tranh này giới
thiệu những công tŕnh điêu khắc Phật giáo từ
thế kỷ thứ 4 trở về sau trong các hang động
ở Vân Cương, núi Maichi, và ở chùa B́nh Linh (Pingling)
cũng như trong các hang động ở Đôn Hoàng. Các
công tŕnh nghệ thuật này mang ảnh hưởng của
trường phái Gandhara cũng như mang phong cảnh thuần
túy Ấn Độ của thời kỳ Gupta.
Các đặc
điểm của nghệ thuật hội họa tại
Trung Á và Trung Hoa tạo nên một nguyên mẫu cho hội họa
Phật giáo đời Đường (T’ang) ở Trung Hoa
và cho hội hoại ở Horyuji, Nhật Bản. Các bức
bích họa của tu viện Horyuji (thế kỷ thứ 8)
gợi nhắc rơ rệt ảnh hưởng của Ấn
Độ mà có lẽ đă đến đây qua ngả
Trung Hoa.
Giống như
h́nh ảnh của Hariti nhan nhản ở mọi nơi mà
Phật giáo truyền đến, các tác phẩm điêu khắc
và hội họa thể hiện các vị thần hộ vệ
tứ phương được thấy ở khắp các
vùng chịu ảnh hưởng Phật giáo. Một phần
ba ngôi bảo tháp lớn ở
Trong số
hai ngôi tháp xưa nhất ở
Tháp ở Tây
Tạng khác xa với tháp ở Nepa nhưng chorten hay tháp (stupa) nổi tiếng nhất ở
Gyan-Tse với kiểu thiết kế và độ cao khác thường
của nó khiến người ta nhớ đến một
trong các tháp Borobudur ở Java.
Nghệ thuật
của
Một số
các công tŕnh kiến trúc tuyệt mỹ trong thế giới
Phật giáo thuộc về Tích Lan, nghệ thuật kiến
trúc của nước này có liên quan mật thiết với
nghệ thuật thưở xưa của Thung lũng
Krishan và các đời vua Chola, Pallava về sau, do những
liên hệ chặt chẽ vốn có giữa Nam Ấn và Tích
Lan. Bức tượng đứng duyên dáng của một ông
hoàng gần tháp Ruanweli, được cho là h́nh vua
Dutthagamani và có niên đại từ thế kỷ thứ 2,
không thua kém bất cứ một tác phẩm điêu khắc
hàng đầu nào được thấy ở Amaravati. Bức
tượng Phật đứng cũng ở tại nơi
này và có cùng niên đại là một phiên bản chính xác các h́nh
ảnh tương tự ở Amaravati. Và những nơi liên
quan. Nếu ta nhớ rằng Amaravati là một trung tấm
lớn của nghệ thuật điêu khắc và đúc tượng
của Phật giáo, và đă có nhiều tượng đồng
thuộc trường phái Amaravati được t́m thấy
ở bán đảo Mă Lai và xa hơn nữa - các bức tượng
ở Đông Dương (Việt Nam) và ở Semaga trên đảo
Celebes (Inđônêxia) là những kiểu mẫu rất nổi
tiếng về tượng kim loại Andhara tại những
vùng xa của Đông Nam Á - th́ đặc điểm này trở
nên dễ hiểu.
Có lẽ tượng
Phật đáng chú ư nhất có niên đại thật xa xưa
là bức tượng Đức Phật ngồi thiền
tại amuradhapura.
Long vương
(Nagaraja) với vai tṛ người gác cửa (dvara-pala) ở
Con voi làm vật
nâng đỡ vũ trụ, như thường thấy dưới
dạng trụ cột h́nh nữ nhân trong các ratha tại Mahabalipuram và ngôi đền
khổng lồ đục trong đá ở Ellora, có một
mẫu h́nh trước đó nữa trong một ngôi tháp hiến
tặng ở
Ngưỡng
cửa làm bằng đá mặt trăng, irihanda gala, với h́nh cánh sen xếp thành quầng
tṛn đẹp mắt, được vây quanh bằng nhiều
lớp ngỗng và thú nối tiếp nhau, lớp này cách lớp
kia bởi những h́nh cây cỏ, khiến người ta nhớ
đến những phiến đá mặt trăng được
thấy tại Amaravati và Nagarjunakonda.
Ảnh hưởng
mạnh mẽ của việc thờ tiên (risi) và việc sùng kính các thánh Agasya ở
Trong số các
tranh tượng sau này của thế kỷ thứ 11 và 12
tại Tích Lan, bức tượng khổng lồ tại
Polonnaruva về cảnh Bát niết
bàn (pariniruana) của Đức
Phật khi Ngài đang nằm thật trầm tĩnh, với
tôn giả A-nan-đà (Ananda) thân thiết đứng bên cạnh,
hai bàn tay chắp lại một cách thật sùng mộ và
cung kính, có lẽ là một trong những tuyệt tác của
nghệ thuật Phật giáo ở Tích Lan.
Bức tượng
Đức Phật bằng kim loại ở Badulla, ngày nay c̣n
được lưu giữ tại Viện Bảo Tàng Colombo,
được lấy mẫu theo tượng đồng
Amaravati, c̣n các bức tượng về sau này th́ đi theo
truyền thống Pallava và Chola.
Các bức vẽ
ở Sigiriya có lẽ liên quan mật thiết với các bức
vẽ Pallava ở Sittanavasal, Panamalai và Kancipuram hơn các bức
vẽ nào khác.
Tháp ở Tích
Lan là một h́nh trống tṛn trên một bệ vuông với
một chuỗi dài những chiếc lọng xếp sát vào
nhau, tạo nên một chóp đỉnh h́nh nón bên trên một harmika (kiến trúc như là nhà
hóng mát) h́nh hộp, mà ví dụ điển h́nh là bảo tháp
Thuparama Dagoba ở Anuradhapura. Tại Polonnaruva, có thể dễ
dàng nhận ra nhiều đặc điểm của nghệ
thuật Pallava thời sau và Chola thời đầu trên các
tượng thần hộ vệ, trên các lan can có chủ đề
thủy quái với một trụ ngạch h́nh sư tử.
Một madapa (đền, chùa)
lớn ở Polonnaruva gồm nhiều cây cột có h́nh cuống
sen mập mạp và ngày nay chẳng c̣n lại ǵ ngoài những
cây trụ đứng trơ trọi. Satmahal-pasada là một
sảnh đường bảy tầng khiến ta nhớ đến
những sảnh đường tương tự, chẳng
hạn như sảnh đường Baksei Chamkrong ở
Ở Miến
điện, các tháp nguyên thủy đơn gỉan hơn và
gần với nguyên mẫu ở Ấn Độ của
chúng hơn1. Tháp Ngakye Nadaun thuộc
thế kỷ thứ 10 ở Pagan gàn giống với tháp
Dhamekh ở Sarnath (Lộc Uyển). Chùa Đại Bồ đề
(Mahabodhi) ở cùng nơi ấy, thuộc thế kỷ thứ
13, khiến cho người ta nhớ ngay đến chùa Đại
Bồ đề ở
Loạt cảnh
của Túc Sanh truyện (Jataka)
với những chữ khắc chú giải t́m thấy ở
chùa Petleik tại Pangan là một bộ sưu tập vô giá về
những thể hiện bằng h́nh ảnh về Túc sanh
truyện trong thế kỷ thứ 11. Kiểu chữ ghi chép
lại các truyện Túc Sanh này là kiểu Vengi củaThung lũng
Sự việc
rồng (Naga) Mucalinda bảo vệ Đức Phật khỏi
một cơn lốc lớn trong bảy ngày đêm sau khi đắc
đạo, một đề tài rất được yêu
chuộng trong vùng Thung lũng Krishna, có lẽ không có nơi
nào đề cập đến nhiều như là Thái Lan. Nhà
điêu khắc Khmer thích thú nhất với việc thể
hiện Đức Phật ngồi trên ḿnh rồng với
tấm da ph́nh ra trên đầu. Ngay cả trong nghệ thuật
điêu khắc Amaravati thuở xưa nhất, ở đó các
dấu chân Phật được rồng Mucalinda cuộn
tṛn xung quanh với tấm da trùm đầu bên trên ḿnh nó, được
thể hiện theo kiểu h́nh người cùng với h́nh
thú, trong một thái độ sùng kính với hai tay chắp
vào nhau. H́nh ảnh này được thể hiện
một cách ấn tượng nhiều thế kỷ sau
trong nghệ thuật Campuchia và Thái Lan, ở đó có h́nh
Đức Phật đang ngồi trên các khoanh rắn với
nụ cười bí ẩn đặc trưng của
những bức tượng Khmer miệng rộng.
Một sự
kiện quan trọng khác trong cuộc đời Đức
Phật, được thể hiện từ rất xa xưa
tại Bharhuts và cũng là một đề tài rất
được ưa chuộng trong điêu khắc Gupta và
Trung Cổ, đó là sự xuống trần của Đức
Phật từ cơi trời Đao Lợi (Trayastrimsa heaven) sau
khi thuyết pháp cho thân mẫu ngài. Sự việc này được
tả dưới nhiều h́nh thức tại Thái Lan và không
biết là có được thể hiện ở nơi nào
khác một cách riêng rẽ không. Đây là một cách đầy
gợi ư để mô tả sự trở lại trần
gian từ cơi trời của Đức Phật tại miền
Sankasya. Tại Bharhut th́ không có h́nh người của
Đức Phật được thể hiện mà sự
giáng trần này được mô tả bằng một cái
thang với hai bàn chân của Đức Phật, một chân
trên đỉnh và một chân dưới đáy. Trong kiến
trúc Gupta th́ Đức Phật, với Phạm Thiên (Brahma) và
Thiên chủ (Indra) đi theo hai bên, một người cầm
lọng, một người cầm đao (chauri), được thể hiện với các bậc
thang dưới chân ngài. Trong điêu khắc Trung Cổ sau đó,
các nhà điêu khắc đă cùng nhau bỏ qua cái thang. Điểm
đặc biệt của cảnh này tại Thái Lan là nhà điêu
khắc đă chọn cách thể hiện đầy ấn
tượng sự giáng trần của Đức Phật
khi Ngài đi ngang qua bầu trời để tới mặt
đất. Người được hộ tống bởi
các thị giả nhưng cái thang th́ được đưa
ra để khiến người ta nghĩ đến bầu
trời. Dĩ nhiên là có thể thể hiện trời bằng
mặt trời và mặt trăng, nhưng v́ một h́nh tṛn
có thể khiến liên tưởng đến bánh xe Chánh Pháp
và tạo ra sự nhầm lẫn với cảnh chuyển
pháp luân (dharmacakra-pravartana) nên người ta đă dùng chim đại
bàng thay thế để gợi ư về Visnupada hay là bầu
trời. V́ rằng từ “Visnupada” vừa có nghĩa là bầu
trời, vừa có nghĩa là chiếc xe Visnu, nên chim đại
bàng được chọn để nói về bầu trời.
Giống như đại sĩ (mahapurusa) Tirthankara đeo Srivatsa trước ngực
theo kiểu Pursottama Visnu, Đức Phật, một đại
sĩ , cũng được mô tả ngồi trên xe Visnu, để
nói về Visnupada, tức là bầu trời, nơi từ đó
Đức Phật đi xuống.
Thời kỳ
quan trọng nhất của nghệ thuật Phật giáo tại
Java là thời kỳ các hoàng đế Sailendra, từ
thế kỷ thứ 8 đến thứ 10. Các hoàng đế
Sailendra sùng mộ đạo Phật một cách mạnh mẽ
và đă có những tiếp xúc tích cực với các triều
vua Pala, Chola của Ấn Độ. Ảnh hưởng của
Java được thấy rơ ở Nalanda và Nagapattinam, và ngược
lại, các tác phẩm điêu khắc của Java lại
mang nguồn gốc Ấn Độ. Sự trợ cấp
bản đồng của Devapala-deva cho thấy mối bang
giao chặt chẽ giữa các đế quốc Sailendra và
Pala, và trong đó, có việc xây dựng các tu viện
lớn bởi Balaputra của Suvarna-dvipa trong thế kỷ
thứ 9. Rajaraja, đại đế của Chola,
người sùng bái thần Siva nhưng rất phóng khoáng
trong các vấn đề tôn giáo, đă cúng hiến tặng
phẩm vật hậu hĩ cho tu viện Phật giáo Cudamani
tại Nagapattinam do vua Sailendra là Maravijayottungavarman xây nên.
H́nh ảnh
Đức Phật với các Bồ tát bên cạnh
được thấy ở ngôi đền tại Candi
Mendut có lẽ là tác phẩm đẹp đẽ nhất
được làm ra tại Java. Tượng này không không khác
với tượng Phật ngồi được thấy
ở
Gần ngay đó
là tháp
Đức
Phật trải qua nhiều đời, cuối cùng đă
thành bậc Chánh Giác, được thể hiện trong tư
thế thiền định thường thấy của ngài
trong số ảnh tượng dễ nhận ra ở bốn
mặt của ngôi tháp. Các tượng này chỉ được
thấy một phần ở các tháp nhỏ có vách mắt cáo
ở phần ba cao hơn và cuối cùng không thể
thấy được trong tháp trên đỉnh không có vách mắt
cáo. Điều này tượng trưng cho sự chuyển đổi
từ cái lồ lộ, vật chất đến cái huyền
vi, vô cùng.
Tháp Borobudur là
một công tŕnh kiến trúc có vẻ đẹp tuyệt vời
và gần với mẫu sricakra
có kiểu kiến trúc sarvatobhdra
với một chấm (bindu)
trung tâm theo kiểu núi tu di (Meru) trên chóp. Các dăy bậc thang dẫn
lên đến đỉnh ở bốn phía quay ra bốn phương
với những lan can chạm h́nh thủy quái (makara). Mặt thủy quái với
cây cột h́nh nữ nhân bên dưới được dùng
làm một miệng máng xối (quái vật há miệng) tại
nhiều điểm và giống với nguyên mẫu Ấn
Độ của nó. Dăy h́nh chạm đầu tiên
được che phủ ở đáy tháp cho thấy những
cảnh hành hạ ở dưới địa ngục và các
quả vị của thiện nghiệp trên cơi trời, dựa
theo khái niệm thuở trước ở Ấn Độ
về cuộc sống ở thế giới bên kia. Các h́nh ảnh
này có nguyên mẫu Bà la môn ở Yamapata mà một phiên bản
được thấy tại Angkor Vat. Vị Bồ tát dưới
dạng một con rùa đă cứu sống các thủy thủ
đắm tàu bằng cách đưa họ vào bờ như
thế nào, ngài đă có sự nhẫn nại như thế
nào đối với sự khiêu khích mà ngài phải chịu
đựng trong kiếp một con trâu, Bồ tát đă giảng
giải Chánh Pháp ra sao cho nhà vua dù khi Bồ tát
được sinh ra làm một con công, đó là những câu
chuyện được tŕnh bày một cách sinh động
qua các tác phẩm điêu khắc tuyệt hảo ở Borobudur.
Sự thể hiện một con tàu trong điêu khắc
không có nơi nào đẹp hơn ở
Trong việc
kể lại các cảnh trong đời Đức
Phật theo Phổ Diệu Kinh (Lalitavistara),
nhà điêu khắc đă tạo nên nhiều nguyên tác, ngoài việc
mô tả sinh động nhiều h́nh thái samskara khác nhau của Ấn Độ giáo, chẳng
hạn như khi cậu bé được đưa đến
trường lễ mahasankalpa vào
ngày khai tâm vốn là một tập quán hiện hành của
Ấn Độ và có bản điêu khắc tương ứng
trên 1.200 năm trước tại đền Borobudur, trong đó
các môn sinh xếp thành nhiều hàng đan chặt bàn tay tuyên thệ (sankalpa) trong khi vị đạo sư đọc
lời thần chú. Các lễ arghya,
padya (dâng nước rửa chân) v.v… dành cho khách đều
được mô tả đẹp mắt trong hàng loạt
tác phẩm điêu khắc. Lễ dâng chậu nước đầy
(purna-kumbha) cho một đại
sĩ (mahapurusa) một tục
lệ c̣n tồn tại ngày nay ở Nam Ấn Độ, có
một h́nh ảnh tương ứng tại Borobudur, tại
đây, người ta dâng chậu nước đầy để
đón mừng Đức Phật. Việc vảy
nước làm phép của vị tu sĩ trong lễ asirvada, vốn cũng là
một tục lệ hiện c̣n tồn tại tại
Ấn Độ, được thể hiện trong điêu
khắc Borobudur bằng nhiều cảnh, kể cả cảnh
hôn lễ của Thái tử Tất-đạt-đa và Gopa.
Trong một cảnh của Túc Sanh
truyện, vốn c̣n đang chờ được giải
đoán và rất có thể đang chờ được
xem là cảnh truyện Mahasupina, nhà vua Brahmadatta đang nhờ
các Bà la môn giải đoán những giấc mơ của ḿnh.
Các vị Bà la môn này đă khiến nhà vua kinh hăi và họ
khuyên nhà vua nên tổ chức tế lễ, với một số
lớn chim thú tập trung. Nhưng một đệ tử
trẻ của tế sư của nhà vua hoài nghi về sự
thích đáng của việc tế lễ này. Với sự
giúp đỡ của một Bồ tát, mà theo truyện kể
này vốn sinh ra là một Bà la môn nhưng đă từ bỏ
thế tục để sống như một tu sĩ ẫn
dật, nhà vua đă hiểu ra và thôi không giết hại súc
vật để tế lễ nữa. Ở đây có sự
thể hiện sinh động cảnh các tế sư đứng
quanh ngọn lửa trên giàn tế với toàn bộ số
chim thú sắp sửa bị giết hại, rồi tiếp
theo là cảnh các chim thú được thả ra sau khi nhà
vua được Bồ tát giảng giải.
Sự đằng
vân của Bồ tát Vidyadhara, những quần sáng xung các gương
mặt thánh thiện, kiểu trang hoàng và phục sức, chi
tiết kiến trúc các đền, đài, cung điện,
dàn nhạc với những nhạc cụ khác nhau như hạc
càm, đàn vina dạng lục huyền cầm, sáo và trống,
các tư thế múa, hát, ngai vàng, cỗ xe, chiếc kiệu
thanh kiếm và khiên, các loại đèn và dụng cụ để
thờ cúng - tất cả các chủ đề này ở Borobudur
rất giống với nguyên mẫu ở Ấn
Độ, đặc biệt là các mẫu thời Pallava và
Chalukya.
Một tuyệt
tác quan trọng thuộc thế kỷ thứ 12 hoặc 13
là tượng Bát nhă Ba la mật đa (Prajnaparamita) nổi
tiếng, hiện lưu giữ tại Bảo tàng viện
Leyden. Tượng cổ Singasari có lẽ là tượng đẹp
nhất của vị thần này so với mọi nơi trên
thế giới. Trong số các tượng Phật khác
được thấy nhiều ở Java, có một số
tượng kim loại, đặc biệt là tượng
Liên Hoa Thủ (Padmapani) (Quán Thế Âm Bồ tát) bằng bạc
tại Viện Bảo tàng
Nghệ thuật
Phật giáobên ngoài Ấn Độ đă tạo nên
được một tài sản điêu khắc huy hoàng gồm
nhiều mẫu vật độc đáo mà không có mẫu nào
ở Ấn Độ có thể sánh nổi. Nhà điêu khắc
đă có một cách nh́n và cách nghĩ phi thường trong việc
tạo ra những tuyệt tác thu hút sự chú ư của các
nhà nghiên cứu và những người sành sơi nghệ thuật
trên khắp thế giới.
1
Tháp Kuang Hmudaw nên cạnh đồi Sagain ở Thượng
Miến Điện rất giống với tháp Sanchi ở Ấn
Độ. Một ngôi tháp h́nh dạng tương tự nhưng
trên đỉnh có h́nh ngọn lửa cũng được
t́m thấy trong vùng ngoại vi Vat Visim của Luang-Prabang (Lào).